Cùng với việc phục hồi rừng dừa nước, người dân Cẩm Thanh (TP.Hội An) cũng đã biết cách tận dụng loài cây này để phát triển du lịch và nghề tranh tre, dừa nước.
Chi cục khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản Quảng Nam và Chi cục nuôi trồng thủy sản và Hội nghề cá Quảng Nam tổ chức thả 1.000 con tôm sú giống đã qua kiểm dịch đảm bảo chất lượng trước khi thả ra khu vực sông, thuộc rừng dừa Bảy mẫu xã Cẩm Thanh, TP Hội An.
Cùng với việc phục hồi rừng dừa nước, người dân Cẩm Thanh (TP.Hội An) cũng đã biết cách tận dụng loài cây này để phát triển du lịch và nghề tranh tre, dừa nước.
Từ những trái dừa điếc tưởng đã bỏ đi, bàn tay khéo léo của người thợ tài hoa đã biến chúng thành những sản phẩm mỹ nghệ có giá trị cao.
Sông có độ dốc lớn, hàng năm thường xuyên có lũ xuất hiện, gây ngập lụt và xói lỡ ở nhiều nơi. Lưu lượng khá lớn, lưu lượng dòng chảy trung bình vào mùa mưa có thể đến 850 m3/giây .
Thời gian qua, nhiều nông dân trên địa bàn TP.Hội An ưu tiên trồng các giống hoa ngắn ngày đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Thành phố Hội An (Quảng Nam) vừa được bạn đọc của tạp chí du lịch hàng đầu Mỹ - Conde Nast Traveler bình chọn vào tốp 10 thành phố du lịch hàng đầu châu Á. Thêm một lần nữa, Hội An được vinh danh trong niềm tự hào của người dân phố cổ. Về Hội An, đi trong dòng di sản này, dễ cảm nhận nhiều giá trị văn hóa được kết tinh từ những tâm hồn chân chất. Và cũng nhận ra, ngoài những giá trị vốn có về phố cổ, thì những làng nghề truyền thống bao đời ở đây cũng là thế mạnh làm nên một Hội An khác trong lòng du khách.
Đây là loại giống dừa mới dùng để uống nước rất triển vọng cho nhiều quả, mỗi quầy cho trái sai từ 60 – 100 trái rất được ưa chuộng hiện nay.
Sản phẩm tre, dừa Cẩm Thanh vừa được Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) cấp giấy chứng nhận nhãn hiệu tập thể với đại diện là Hội Nông dân xã Cẩm Thanh. Sản phẩm này thuộc nhóm 19 (nhà bằng tre, tấm lợp bằng lá dừa) và nhóm 20 (tủ, bàn, ghế, giường bằng tre, đồ thủ công mỹ nghệ bằng tre dùng cho mục đích trang trí)..
(Dân trí) - Thành phố di sản Hội An đang “đau đầu” với bài toán thương mại hóa bờ biển bằng mọi giá để kéo kinh tế đi lên hay ghìm bước để giữ mình, phát triển bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu. Nhiều sáng kiến đã nảy sinh trong phút quyết định khó khăn…
Làm sao để dự án kinh tế và sinh thái có thể hài hòa và đạt được hiệu quả cao, cải thiện đời sống người dân vùng ngập nước của Hội An là những băn khoăn, trăn trở của nhiều KTS, nhà khoa học...
UBND thành phố Hội An vừa phối hợp với Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hợp Quốc (UNNIDO) tổ chức hội thảo “Công nghiệp xanh định hướng phát triển đô thị sinh thái theo mục tiêu tăng trưởng xanh: triển vọng, kinh nghiệm trong nước và gợi ý chính sách”.
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký vào Việt Nam năm 2010 đã đạt con số khá ấn tượng 18,6 tỷ USD, bằng 82,2% cùng kỳ năm 2009, trong đó lượng vốn được cấp phép mới đạt 17,2 tỷ USD.
Thương hiệu dừa nước Cẩm Thanh (TP. Hội An) đứng trước nguy cơ “bị đánh cắp” khi nhiều thương lái đưa các sản phẩm dừa nước từ nơi khác về đây tiêu thụ. Giữ “thương hiệu” để nâng cao đời sống kinh tế cho người dân địa phương đang là câu chuyện thời sự tại đây.
Chiều 20-11, lễ thông xe chính thức hầm Thủ Thiêm và đại lộ Đông - Tây đã được tổ chức tại hai đầu hầm Thủ Thiêm ở quận 1 và quận 2 trong niềm hân hoan của người dân TP.HCM và cả nước.
Lúa gạo Việt Nam phải có thương hiệu để nâng cao giá trị, và cần bắt đầu từ nông dân, là tựu trung ý kiến tại hội thảo mới đây, trong khuôn khổ Festival Lúa gạo Việt Nam lần hai ở Sóc Trăng.